Bảng Tài Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ

Bảng Tài Khoản Kế Toán Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ

Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn đa dạng và đặc thù của từng doanh nghiệp

Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn đa dạng và đặc thù của từng doanh nghiệp

Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ở mỗi nền kinh tế hay quốc gia, doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung đều có vai trò tương đồng:

Những kỹ năng cần thiết cho nhà quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ

Những nhà quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ là những người cần đưa ra được chiến lược, phương hướng phát triển trong tương lai gần và xa. Do đó, nhà quản lý doanh nghiệp cần có kỹ năng quản lý doanh nghiệp để đưa doanh nghiệp đi đúng hướng.

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ hay bất kỳ mô hình kinh doanh nào thì việc kết hợp vai trò của nhiều bộ phận khác nhau là vô cùng quan trọng. Một đội ngũ hiểu rõ vai trò của mình sẽ làm tốt công việc hơn rất nhiều so với 1 người làm.

Để làm được điều đó, hiểu được cá tính, đặc trưng công việc và thế mạnh của từng người là điều quan trọng để phân chia công việc một cách phù hợp.

Kỹ năng giao tiếp là cần có đối với mọi người, tuy nhiên, đối với một nhà quản lý, nó đóng vai trò quan trọng hơn nhiều để có thể bắt đầu và duy trì mối quan hệ với nhân viên, khách hàng hay đối tác. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng để xây dựng hình ảnh, chuyên nghiệp hóa và bắt đầu những cơ hội mới.

Có thể nói, với doanh nghiệp vừa và nhỏ, kỹ năng lãnh đạo là điều không thể thiếu đối với người quản lý. Thái độ, tác phong làm việc chuyên nghiệp cũng như cách ứng xử của nhà quản lý sẽ quyết định thái độ của mọi người cũng như môi trường làm việc.

Một người quản lý với khả năng đàm phán tốt sẽ mang đến nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đàm phán tốt sẽ giúp doanh nghiệp xây dựng được nền tảng vững chắc, gây dựng niềm tin và vị trí của doanh nghiệp trong mắt của đối tác, nhà đầu tư cũng như khách hàng.

Trên đây là những yếu tố quan trọng về doanh nghiệp vừa và nhỏ mà Sapo muốn chia sẻ với bạn. Chúng tôi hy vọng rằng những chia sẻ trên có thể giúp bạn chuẩn bị hành trang tốt nhất để bắt đầu kinh doanh một cách hiệu quả.

– Khái niệm: Tài khoản là công cụ, phương tiện được dùng để tập hợp những khoản tiền của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh tương tự.

– Các tài khoản phản ánh tài sản (Tài sản có- Assets Accounts):

+ Tiền mặt (Cash): bao gồm tiền, séc và các phiếu lĩnh tiền

+ Thương phiếu phải thu (Note Receivable): Chứng chỉ nhận nợ của khách hàng cam kết sẽ thanh toán một số tiền vào thời điểm xác định trong tương lai. Người cam kết thanh toán gọi là người phát hành (maker), người được trả tiền gọi là người thụ hưởng (payee). Khi đến hạn, người phát hành sẽ phải thanh toán cho người thụ hưởng cả tiền gốc (princilal) và tiền lãi (interest).

+ Các khoản phải thu (Accounts Receivable): Theo dõi các khoản phải thu khách hàng khi doanh nghiệp bán hàng theo phương thức cho khách hàng trả chậm.

+ Bảo hiểm trả trước (Prepaid Insurance): Chẳng hạn bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm phương tiện vận tải…

+ Vật dụng văn phòng (Office supplies):

+ Vật dụng đóng gói (Store supplies):

– Các tài khoản công nợ phải trả (Tài sản nợ – Liability Accounts)

+ Thương phiếu phải trả (Note Payable)

+ Các khoản phải trả (Accounts Payable)

+ Doanh thu nhận trước (Unearned Revenue)

+ Phải trả công nhân viên (Employee Payable)

+ Tiền lãi phải trả (Interest Payable)

– Các tài khoản vốn chủ sở hữu (Owner’s Equity Accounts)

+ Tài khoản vốn góp (Capital Accounts)

+ Tài khoản rút vốn (Withdrawals Accounts)

+ Tài khoản doanh thu (Revenue Accounts)

+ Tài khoản chi phí (Expense Accounts)

c. Nguyên tắc ghi Nợ và ghi Có (Debit and Credit)

Việc ghi Nợ và ghi Có vào 3 loại tài khoản tài sản, công nợ và vốn chủ sở hữu được thể hiện như sau:

Từ mối quan hệ trên, có thể thấy kết cấu ghi chép của các tài khoản thuộc nhóm TK Vốn như sau:

(www.tapchiketoan.info – www.tapchiketoan.com)

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì?

Căn cứ theo điều 6 tại NĐ 39/2018/NĐ-CP, Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa.