Hạch Toán Hàng Bán Bị Trả Lại Trên Misa

Hạch Toán Hàng Bán Bị Trả Lại Trên Misa

Trong quá trình kinh doanh, hàng bán bị trả lại là hàng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách,…Vậy hạch toán hàng bán bị trả lại như thế nào cho đúng? Mời quý bạn đọc cùng phần mềm kế toán online EasyBooks chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.

Trong quá trình kinh doanh, hàng bán bị trả lại là hàng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách,…Vậy hạch toán hàng bán bị trả lại như thế nào cho đúng? Mời quý bạn đọc cùng phần mềm kế toán online EasyBooks chia sẻ chi tiết trong bài viết dưới đây.

Hướng dẫn khai thuế hàng bán bị trả lại mới nhất 2024

Theo hướng dẫn khai thuế hàng bán bị trả lại năm 2024 có hai trường hợp khi kê khai thuế đối với hàng bán bị trả lại: Trường hợp đầu tiên là khi trong kỳ chỉ có một hóa đơn hàng hóa đã bán bị trả lại và không có các hóa đơn đầu ra hoặc đầu vào khác.

Trường hợp 1: Doanh nghiệp chỉ có một hóa đơn trả lại hàng:

Theo Công văn 4943/TCT-KK ngày 23/11/2015 của Tổng cục Thuế, doanh nghiệp cần kê khai và điều chỉnh giảm doanh số bán ra và tăng thuế GTGT trong kỳ kế toán. Do đó, phải thực hiện kê khai âm như sau:

Trường hợp 2: Doanh nghiệp có nhiều loại hóa đơn phát sinh trong kỳ, bao gồm cả hóa đơn hàng bán bị trả lại và các hóa đơn khác:

Theo Công văn 4723/TCT-CS của Tổng cục Thuế ngày 13/10/2017, doanh nghiệp phải thực hiện kê khai như sau:

➤ Quý anh/chị quan tâm và trải nghiệm miễn phí phần mềm kế toán online EASYBOOKS có thể đăng ký tại đây:

Trên đây, EasyBooks đã giúp bạn tìm hiểu về “Hạch Toán Hàng Bán Bị Trả Lại“. Hy vọng thông tin này hữu ích tới quý bạn đọc.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tới Phần mềm kế toán Online EasyBooks qua số hotline: 0766 074 666. Đội ngũ nhân viên của EasyBooks luôn hân hạnh được phục vụ Quý khách hàng.

Công ty mình là người mua

Nợ TK 152, 154, 155, 1561, 152: Giá trị mua vào.

Có TK 111,112: Nếu đã thanh toán

Có TK 331:  Nếu chưa thanh toán.

Nợ TK 331: Ghi giảm công nợ phải trả nhà CC

Có TK 152, 154, 155, 1561: Ghi giảm giá trị lô hàng chưa VAT

Có TK 1331: Ghi giảm VAT được khấu trừ

Nợ TK 111,112: Nếu khách hàng thanh toán ngay

Có TK 5111: Doanh thu bán hàng tăng lên

Có TK 3331: Thuế GTGT bán ra tăng lên

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán tăng lên

Có TK 155, 1561: Trị giá lô hàng xác định được từ giá mua

+ Phản ánh doanh thu hàng bán bị trả lại

Nợ TK 531: Theo QĐ 15 sử dụng TK này

Nợ TK 5212: Theo QĐ 48 sử dụng TK này

Nợ TK 3331: Thuế GTGT đầu ra bị giảm đi

Có TK 111,112,131: Tài khoản liên quan khi bán hàng

+ Phản ánh hàng nhập lại kho bằng bút toán

Nợ TK 155, 1561: Vì hàng hóa nhập lại kho

Có TK 632: Ghi giảm giá vốn bán hàng

– Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ doanh thu của hàng bán bị trả lại vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ làm giảm trừ doanh thu

Có TK 5212: Hàng bán bị trả lại theo QĐ 48

Mua 1 lô hàng hóa trị giá 200.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán nhà cung cấp, Do hàng hóa không đúng theo yêu cầu nên trả lại toàn bộ lô hàng trên cho nhà cung cấp

+ Khi trả lại hàng cho nhà cung cấp

Bán 1 lô hàng trị giá 200.000.000, thuế GTGT 10%, giá vốn là 180.000.000đ. Chưa thu được tiền của khách hàng. Khách hàng trả lại 50% giá trị hợp đồng

+ Khi xuất bán phản ánh giá vốn và giá bán

+ Khi khách hàng trả lại hàng cho công ty mình, kế toán hạch toán:

Nợ TK 5212: 100.000.000 (Theo QĐ 48)

(Hoặc) Nợ 531: 100.000.000 (Theo QĐ 15)

+ Ghi giảm giá vốn và đồng thời nhập lại hàng hóa

+ Cuối kỳ mới kết chuyển để ghi nhận khoản giảm trừ doanh thu

Hàng bán bị trả lại (tiếng Anh: Sales Returns) là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về phẩm chất, chủng loại, qui cách nên bị người mua trả lại.

Hình minh họa. Nguồn: revision.co.zw

EASYBOOKS – ĐƠN GIẢN HÓA CÔNG TÁC KẾ TOÁN

EasyBooks – Phần mềm kế toán ưu việt cho mọi doanh nghiệp

Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán

Email: [email protected]

Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks

Group trao đổi: Cộng đồng hỗ trợ Phần mềm kế toán EasyBooks – SOFTDREAMS

Trụ sở chính: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Chi nhánh: Số H.54 đường Dương Thị Giang, Phường Tân Thới Nhất, Quận 12, TP. Hồ Chí Minh

Hàng bán bị trả lại là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về phẩm chất, chủng loại, quy cách nên bị người mua trả lại. Doanh thu hàng bán bị trả lại là một khoản làm giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ. Cuối kỳ sẽ kết chuyển khoản doanh thu này để xác định lại doanh thu thuần thực tế trong kỳ. Bài viết này Kế toán Việt Hưng sẽ hướng dẫn cách hạch toán hàng bán bị trả lại để các bạn học viên được nắm rõ.

Cách hạch toán hàng bán bị trả lại TT 133

Thông tư 133/2016/TT-BTC loại bỏ việc sử dụng tài khoản 5212 cho hàng bán bị trả lại, thay vào đó việc phản ánh hàng bán bị trả lại được thực hiện trực tiếp trên tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng cách ghi giảm doanh thu (ghi bên nợ).

Khi hàng bán bị trả lại, kế toán viên ghi nhận giảm doanh thu và giảm giá vốn hàng bán như sau:

Ghi nhận giảm giá vốn hàng bán:

Do bên mua chỉ ghi nhận tăng và giảm trị giá hàng mua (khi mua và khi trả lại hàng), bút toán thực hiện tương tự như hướng dẫn đối với doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC.

Cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo thông tư 200 và thông tư 133

● Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 thì hạch toán khoản Hàng bán bị trả lại vào TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu (chi tiết Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại) và cuối kì kế toán, kết chuyển tổng số Hàng bán bị trả lại (TK 5212) phát sinh trong kì sang tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ", ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 5212 - Các khoản giảm trừ doanh thu

● Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theoThông tư 133 thì hạch toán khoản Hàng bán bị trả lại vào bên nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (chi tiết theo TK cấp 2 phù hợp) và cuối kì kế toán không cần phải kết chuyển sang TK 511 vì khi phát sinh Hàng bán bị trả lại đã hạch toán vào bên Nợ TK 511.

Đối với bên bán (Bên bị trả lại hàng)

a) Khi bán hàng cho khách hàng: Căn cứ vào hóa đơn bán hàng và chứng từ liên quan kế toán phản ánh như sau:

- Phản ánh doanh thu bán hàng, ghi:

Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo giá bán chưa thuế

Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

- Phản ánh giá vốn hàng bán, ghi:

Có các TK 155,156,…: Trị giá thực tế hàng xuất bán

b) Khi nhận được hàng bán trả lại: Căn cứ vào hóa đơn trả lại hàng, các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh như sau:

- Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại, ghi:

Nợ các TK 155,156,…Trị giá thực tế hàng xuất bán (giá vốn khi bán)

Có TK 632: Trị giá vốn của hàng bị trả lại

- Phản ánh doanh thu của hàng bán bị trả lại, ghi:

Nợ TK 5212 - Hàng bán bị trả lại (nếu công ty áp dụng Thông tư 200)

Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (nếu công ty áp dụng Thông tư 133)

Nợ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Số tiền thuế được điều chỉnh giảm tương ứng với trị giá hàng bán bị trả lại

Có TK 111, 112, 131: Tổng số tiền hàng bán bị trả lại.

Lưu ý: Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu, doanh thu hàng bán bị trả lại bao gồm cả thuế phải nộp.

-  Nếu có các chi phí liên quan trong quá trình trả lại hàng:

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (theo TT 200)

Nợ TK 6421 - Chi phí bán hàng (theo TT133)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Đối với bên mua (Bên trả lại hàng)

a) Khi mua hàng: Căn cứ vào hóa đơn mua hàng, chứng từ liên quan, ghi:

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ

b) Khi trả lại hàng: Căn cứ vào hóa đơn trả lại hàng, các chứng từ liên quan, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 331:  Tổng trị giá hàng trả lại

Có các TK 152, 153, 156 …: Trị giá hàng trả lại (theo trị giá lúc mua - giá chưa thuế)

Có TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừtương ứng với trị giá hàng trả lại.

Lưu ý: Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì trị giá hàng mua, trị giá hàng trả lại bao gồm cả thuế GTGT.

(Tài liệu tham khảo: Cách hạch toán hàng bán bị trả lại theo thông tư 200 và thông tư 133, Tin tức kế toán)