Thanh toán - quyết toán là bước cuối cùng của dự án trước khi đưa vào sử dụng. Mà để thực hiện được bước này, cần phải có bộ hồ sơ thanh toán công trình. Vậy, hồ sơ thanh toán công trình là gì? Cần có những giấy tờ gì? Các căn cứ để lập hồ sơ thanh toán - quyết toán là gì? Mời bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thanh toán - quyết toán là bước cuối cùng của dự án trước khi đưa vào sử dụng. Mà để thực hiện được bước này, cần phải có bộ hồ sơ thanh toán công trình. Vậy, hồ sơ thanh toán công trình là gì? Cần có những giấy tờ gì? Các căn cứ để lập hồ sơ thanh toán - quyết toán là gì? Mời bạn tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
- Do bảng thanh toán là excel nên sang 1 giai đoạn mới tiếp theo thì không còn bảng gốc lần trước nên các con số hợp đồng của các giai đoạn là không giống nhau hoàn toàn (chủ yếu chỉ là do làm tròn không đồng nhất) và cũng có thể do nhiều người làm nên khi ghép lại nó bị lệch số liệu hợp đồng là bình thường mà hầu hết 100% người làm hồ sơ đều từng gặp
= > Kinh nghiệm là luôn copy hợp đồng (file dự thầu) riêng để mỗi lần thanh toán có cái đó làm chuẩn, cứ 1 đợt tiếp theo thì copy thêm Sheet và linh cộng khối lượng lũy kế (không nên copy số vì có thể sảy ra sai do làm tròn) sang bảng thực hiện mới thì bạn sẻ luôn có 1 bảng thanh toán hoàn hảo và không bị sai. Tất nhiên nếu bạn dùng phần mềm Nghiệm thu xây dựng 360 thì không bao giờ bị lệch kể cả bạn có đi tiếp bao nhiêu lần thì quay lại các giai đoạn trước nó vẫn có 1 giá trị đúng như hồ sơ in ra trước đó.
- Sai do nhật ký viết 1 kiểu mà ngày trên biên bản nghiệm thu viết 1 kiểu
=> Kinh nghiệm là bạn nên list đầu việc, ngày tháng tương đồng công tác, chèn cột để nhập khối lượng để còn áng số nhân công, máy chi phù hợp. Tất nhiên là nếu dùng Phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 thì bạn không cần làm điều này vì nó tự tra định mức theo quy định hiện hành để nhân khối lượng thi công rồi phân bổ cho các ngày cho bạn
- Sai khi thiếu vật liệu nghiệm thu do không biết công tác đó có phải nghiệm thu vật liệu hay không? tầng xuất lấy mẫu thí nghiệm là bao nhiêu?
= > Kinh nghiệm từ mình là lên list nghiệm thu thanh toán rồi xem những vật liệu nào liên quan đến kết cấu thì đi tìm tiêu chuẩn "Thi công và nghiệm thu" cho nó để thực hiện là được. Tất nhiên nếu sử dụng Phần mềm Quản lý chất lượng 360 thì không cần
- Sai do không có phương pháp kiểm tra sự phù hợp của các công tác gối đầu nhau có bị đá không, nhiều khi ván khuôn, cốt thép chưa nghiệm thu nhưng vẫn thi công đổ bê tông
= > Kinh nghiệm là bạn nên vẽ mô tả trình tự thi công của công tác liên quan công tác nghiệm thu sẻ thấy được hết. Tất nhiên bạn có thể kiểm tra trực quan rất nhanh và đơn giản qua biểu đồ kiểm soát sau của phần mềm Nghiệm thu xây dựng 360, biểu đồ này được thực hiện tự động và sử dụng cho nhiều mục đính như làm báo cáo, tiến độ dự thầu, và dùng làm kiểm soát đường găng của công tác nghiệm thu
Còn nhiều nội dung khác mà bạn cần tìm hiểu để thực hiện hoàn chình bộ hồ sơ nghiệm thu thanh toán. Tuy nhiên bạn có thể thực hiện nó trên Phần mềm Nghiệm thu và Quản lý chất lượng 360 vì nó có thể xử lý tất cả các vướng mắc trên cho bạn để hoàn thành bộ hồ sơ nhanh hơn, đơn giản hơn, luôn luôn phù hợp mọi giá trị và bảng biểu, phần mềm luôn luôn được cập nhật miễn phí để tối ưu cho người sử dụng và là phần mềm dể sử dụng nhất kể cả bạn chưa từng làm công tác nghiệm thu, hoàn công quyết toán hay chưa từng thi công vẫn có thể làm được công tác nghiệm thu thanh toán trên phần mềm này.
Tải ngay bộ cài miễn phí phần thanh toán 8b và 8a: TẢI VỀ
CÁC NỘI DUNG KHÁC CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
- Hướng dẫn lập hồ sơ nghiệm thu, hoàn công, quyết toán
+ Tham khảo chức năng viết nhật ký tự động hoàn toàn miễn phí
+ Các biên bản nghiệm thu được thực hiện như thế nào?
- Hướng dẫn lập hồ sơ dự toán, đấu thầu
- Hướng dẫn các nội dung cho bạn nào làm về Quản lý dự án
= > Tải bộ hồ sơ mẫu với đầy đủ tất cả các nội dung trên
Địa chỉ: 103/28D Văn Thân, P.8, Q.6, TP.HCM Liên hệ: Zalo 0787 64 65 68 - ĐT 096 636 0702 Email: [email protected] Website: NTXD360.com - nghiemthuxaydung.com
Bước 1: Đọc kỹ hợp đồng để chuẩn bị đầy đủ tài liệu
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thanh toán công trình và hồ sơ giá trị
Bước 3: Kiểm tra các biên bản đã đầy đủ chữ ký xác nhận chưa.
Bước 4: In bìa, đóng quyển để trình Giám đốc ký trước nộp cho chủ đầu tư.
Để giúp các bạn triển khai tốt việc chuẩn bị hồ sơ thanh toán công trình, trung tâm đào tạo kỹ sư QS có cung cấp khóa học dành cho bạn. Mau chóng đăng kí để một suất học ngay nhé bạn nhé.
Thanh toán trên cơ sở khối lượng thực tế hoàn thành được nghiệm thu của từng lần thanh toán và đơn giá trong hợp đồng hoặc đơn giá đã điều chỉnh theo đúng các thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo quy định của TT26 thì mọi vật liệu trước khi đưa vào sử dụng cần phải thực hiện kiểm tra và theo TT19/2019/BXD và QCVN16:2019/BXD
Bạn cần phải list được chi tiết như nội dung trên và kiểm tra chính xác các loại vật liệu đó đã được thực hiện trước khi thi công chưa? nếu thiếu cần kiểm tra để bổ xung cho đủ và phù hợp
Bạn cần tổng hợp khối lượng để thực hiện theo tầng xuất trong quá trình thi công luôn chứ không phải chỉ trước khi thi công.
Về tầng xuất lấy mẫu thì cũng tùy thuộc mỗi loại vật liệu sẻ có tiêu chuẩn và tầng xuất thực hiện khác nhau
Thứ nhất là căn cứ vào hợp đồng đã ký của chủ thầu với chủ đầu tư. Thứ hai là căn cứ vào các quy định của nhà nước gồm:
Việc thanh toán hợp đồng phải dựa trên nền tảng là loại hợp đồng đó là gì, giá hợp đồng đó ra sao và các điều kiện đã được nêu trong hợp đồng như: số lần thanh toán, thời điểm thanh toán, hồ sơ thanh toán công trình, thời hạn thanh toán và điều kiện thanh toán. Chủ đầu tư và đại diện nhà thầu phải có trách nhiệm tuân thủ các điều kiện bên trong hợp đồng theo quy định hiện hành của nhà nước.
Thanh toán theo tỷ lệ phần trăm giá hợp đồng hoặc giá công trình, hạng mục công trình, khối lượng công việc tương ứng với các giai đoạn thanh toán mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng. Đối với hợp đồng trọn gói thì khi thanh toán không yêu cầu có xác nhận khối lượng hoàn thành chi tiết.
Bảng này thường đứng sau bảng giá trị thành tiền tổng và đứng trước bảng giá trị thanh toán 8b và nó chỉ gồm phần khối lượng và lũy kế khối lượng đến giai đoạn hiện tại. Tuy nhiên so với mẫu 3a và 04 trước đây thì nó có cấu tạo thành 2 cột chứ không còn 1 cột nữa. Nếu trước đây bạn chỉ cần kéo dài xuống dưới để tách phần khối lượng phát sinh thì bây giờ bạn có 2 cột phân biệt luôn
Tại bảng nghiệm thu khối lượng hoàn thành này thì buộc phải có 3 bên ký là Đơn vị thi công, TVGS (hoặc tương đương) và BQL (hoặc tương đương đại diện của Chủ đầu tư), cái này có đủ thông tin thực hiện phần nào, móng hay mặt, thân hay mái .... có lũy kế để bên Kho Bạc biết khối lượng thực hiện cho đến thời điểm hiện tại (tuy nhiên có nhiều bạn không đóng bảng nghiệm thu này vào cùng hồ sơ thanh toán).
Bảng nghiệm thu khối lượng chi tiết là bắt buộc với tất cả các bộ hồ sơ nghiệm thu thanh toán, tuy nhiên Kho Bạc không cần nội dung này mà chỉ cần bảng nghiệm thu khối lượng tổng theo đúng hợp đồng mà thôi. Hay nói cách khác phần nghiệm thu khối lượng chi tiết theo TT17/2019/BXD này dùng cho đơn vị thi công và TVGS (hoạc đơn vị tương đương) làm việc trực tiếp dưới hiện trường với nhau và thường nếu khối lượng lớn, nhiều thì họ lập riêng thành 1 quyển, với gói nhỏ họ đóng luôn vào cuối quyển thanh toán này luôn