Công an thành phố Hà Nội là cơ quan công an thành phố trực thuộc Trung ương, thuộc hệ thống tổ chức của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam tại Hà Nội. Công an thành phố Hà Nội có trách nhiệm tham mưu cho Bộ Công an, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; chủ trì và thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội; trực tiếp đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; tổ chức xây dựng lực lượng Công an thành phố cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Công an thành phố Hà Nội là cơ quan công an thành phố trực thuộc Trung ương, thuộc hệ thống tổ chức của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam tại Hà Nội. Công an thành phố Hà Nội có trách nhiệm tham mưu cho Bộ Công an, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; chủ trì và thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội; trực tiếp đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; tổ chức xây dựng lực lượng Công an thành phố cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
Năm 2018, Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy thành phố Cần Thơ được sát nhập vào Công an thành phố Cần Thơ
Sau là Cục trưởng Cục Xây dựng Phong trào Toàn dân Bảo vệ An ninh Tổ quốc, Bộ Công an
Tiện nghi bên ngoài của quy mô đầu tư kết cấu hạ tầng đông phố mới địa điểm lập sắp xếp cụ thể được chia làm các khu tác dụng chính sau ( xem cấu trúc phân chia khu vực vai trò ) : - khu đô thị được bày biện về hướng tây - nam ( giáp con sông hồng ) và đông - bắc ( giáp dãy đồi thôn xuân mãn, xã vạn hòa ) . đây hầu hết là các khu ở nhà vườn , một phần nhà ở kế tiếp nhau rất rộng và một khu ở khu chung cư nhiều tầng. - khu khu vui chơi cây xanh gồm có : + khu khu vui chơi cây xanh - cảnh vật môi trường được qui hoạch gắn với vị trí đền ngăn chặn và mảnh đất cạnh sông hồng. đây chính là khu khu vui chơi - phong tục tập quán - cảnh vật chính của khu ở. + khu cây xanh giãn cách chạy dọc theo con đường sắt, ngoài tác dụng hạn chế tiếng ồn , cát bụi , còn tham gia tăng trị giá cảnh trí khu ở. - kết cấu hạ tầng kho tàng, bến bãi : + kết cấu hạ tầng được xếp đặt một phần về phía bắc, còn hầu hết được dàn dựng về phía nam. đây hầu hết là những cụm công nghiệp sạch, kỹ thuật hiện đại, không gây nhiễm bẩn môi trường. -lap'> + khu kho tàng, bến bãi ( khu hóa trường ga ) được xếp đặt theo quy mô đầu tư kế tiếp nhau sau ga đất nước triệu voi cai. + khu giải pháp giao dịch dành cho người làm công ăn lương trong những cụm công nghiệp và toàn khu vực được xếp đặt giáp con sông hồng. - khu tạo nên tiền đề nền tảng kỹ thuật chung gồm có : giao thông, bến bãi , cung cấp nước, cấp điện, thoát nước hoen ố, vệ sinh môi trường , -lap'> cây xanh đường phố . Căn cứ vào đó, tại một tìm hiểu không phụ thuộc vừa qua của các cty đã thể hiện, có 3 đòi hỏi người làm công ăn lương trong kết cấu hạ tầng ao ước được đáp ứng , là vì yêu cầu căn bản gồm quầy thuận lợi, siêu thị, quán ăn, hàng quán, quán café ... ; yêu cầu sức khoẻ gồm thủ phủ chăm bón sức khoẻ, quầy sản phẩm dược ... Và yêu cầu giáo dục như trường học cho con em người lao động, trung tâm dạy tiếng nước ngoài ...
(ABO) Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập phường An Điền, An Tây thuộc TX. Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát, tỉnh Bình Dương và Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 31, chiều ngày 19-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định: Thành lập phường An Điền, An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương; thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.
Về phương án thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang đề nghị thành lập 4 phường Long Chánh, Long Hưng, Long Thuận, Long Hòa trên cơ sở nguyên trạng diện tích tự nhiên và quy mô dân số của 4 xã Long Chánh, Long Hưng, Long Thuận, Long Hòa; sắp xếp 4 phường thành 2 phường (nhập phường 4 vào phường 1, nhập phường 3 vào phường 2); thành lập thành phố Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang trên cơ sở nguyên trạng diện tích tự nhiên và quy mô dân số của TX. Gò Công.
Thành phố Gò Công có 101,69 km2 diện tích tự nhiên, quy mô dân số 151.937 người; có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm 7 phường và 3 xã (giảm 2 đơn vị hành chín cấp xã so với TX. Gò Công hiện nay). Tỷ lệ đô thị hóa của thành phố Gò Công là 60,76%.
Kết quả sau khi thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang không thay đổi về diện tích tự nhiên, quy mô dân số và số đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc, nhưng tăng 1 thành phố và giảm 1 thị xã; đồng thời giảm 2 đơn vị hành chính cấp xã (tăng 2 phường, giảm 4 xã).
Như vậy, hiện nay Tiền Giang có 2 thành phố (Mỹ Tho, Gò Công), 1 thị xã Cai Lậy và 8 huyện: Cai Lậy, Gò Công Đông, Gò Công Tây, Chợ Gạo, Châu Thành, Tân Phước, Cái Bè và Tân Phú Đông và 170 đơn vị cấp xã, gồm 8 thị trấn, 24 phường và 138 xã. Tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Tiền Giang là 18,4%.
Những ai am hiểu về vùng đất Gò Công nói chung, TX. Gò Công nói riêng đều có thể biết rằng, TX. Gò Công vốn là một đô thị sung túc. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, TX. Gò Công hôm nay đã khoác lên mình một diện mạo mới và đã được công nhận đô thị loại III. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến vùng đất Gò Công nói chung, TX. Gò Công nói riêng nhiều người vẫn còn nghĩ đến: Phố cổ, nhà xưa, những dấu tích cũ đã và đang tồn tại trong lòng TX. Gò Công. Những dấu tích xưa ấy vẫn còn mang nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa tinh thần.
Riêng phố cổ Gò Công trong ký ức của nhiều người vẫn chứa đựng những giá trị vật chất và tinh thần của người dân Gò Công, lưu giữ ký ức của đô thị, chứa đựng các lễ hội dân gian để suy tôn, thờ vọng các thiên thần và nhân thần có công với quê hương, dân tộc, các tập tục địa phương; các truyền thuyết, thần tích, huyền thoại đậm tính nhân văn, tạo sự cố kết cộng đồng; các nghi lễ mang ước vọng của nhân dân. Phố cổ cũng sẽ góp phần khẳng định bản sắc của địa phương, là dấu ấn tiêu biểu của hồn thiêng địa phương và đất nước.
Thành phố Gò Công hiện nay một thời được gọi là làng Thành Phố. Nghiên cứu của Nhà giáo ưu tú Phan Thanh Sắc, người có nhiều công trình nghiên cứu về vùng đất Gò Công, cũng đã nhấn mạnh vai trò của làng Thành Phố. Trong cuốn Gò Công vọng tiếng đất lành đã đề cập: Làng Thành Phố được Pháp thành lập từ năm 1882 (cũng có tư liệu viết năm 1885 - NV) trên cơ sở sáp nhập làng Thuận Ngãi với làng Thuận Tắc, hai làng vốn cách nhau do con rạch Cửa Khâu, năm 1882 đã nạo vét sửa đổi thành kinh Salicetti. Năm 1882, làng Thành phố rộng lớn có ban hương chức Hội tề đầy đủ và có mộc riêng. Làng Thành phố từ năm 1882, mãi đến tháng 7-1945, dù Gò Công có thay đổi hành chính từ “hạt” từ năm 1868-1899, sang “quận” từ năm 1899-1924, rồi “tỉnh” từ năm 1924-1945, làng Thành Phố vẫn là thủ phủ 63 năm.
TX. Gò Công nay là thành phố Gò Công, là đô thị nằm ở phía Đông của tỉnh Tiền Giang, là trung tâm du lịch văn hóa lịch sử, thương mại - dịch vụ, kết nối vùng TP. Hồ Chí Minh với vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong những năm qua, thị xã Gò Công có tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân cao hơn tốc độ tăng trưởng cùng kỳ của tỉnh; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực; hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật và công trình công cộng được xây dựng đồng bộ, thuận lợi thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tư, thành lập mới và mở rộng sản xuất, kinh doanh trên địa bàn, tạo thu nhập và giải quyết việc làm cho số lượng lớn lao động của thị xã và khu vực lân cận.